Saturday, November 14, 2015

Ăn nhiều cơm có béo không







Có rất nhiều người tập thể thắc mắc rằng ăn nhiều cơm có béo không ?

>> Làm thế nào để tăng cân

>> Các loại sữa tăng cân dành cho người gầy

- Cơm, gạo.. chứa rất nhiều tinh bột, để biết thêm về việc ăn cơm, bánh mì (các sản phẩm có chứa tinh bột) có béo không bạn nên biết về tinh bột.


Ăn cơm nhiều có béo mập không


Tinh bột là gì?

- Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon, công thức hóa học: (C6H10O5)n), tinh bột trong tiếng anh thường được gọi là carbohydrate, chúng thường được kiếm thấy trong các loại thực vật như cây bông lúa, ngô, và các loại khoai. Cũng như protein và chất béo, tinh bột đóng vai trò khá quan trọng cho cơ thể con người.

Tinh bột tốt và xấu?

Tinh bột tốt:
* Giàu chất xơ và dinh dưỡng
* Chỉ số đường huyết thấp
* Ăn mau thấy no, ít calories
* Kích thích quá trình trao đổi chất một cách tự nhiên

Tinh bột xấu:
* Ít chất xơ và dinh dưỡng
* Chỉ số đường huyết cao
* Nhiều calories, dễ chuyển hóa thành chất béo
* Nồng độ Glucose trong máu cao, dễ cảm thấy uể oải, mệt mỏi.

Tinh bột chia ra hai nhóm tinh bột xấu: thường được sử dụng hằng ngày, như gạo, bánh mì trắng… đều được xếp vào lớp thành phần tinh bột không có lợi cho cơ thể. Lượng đường quá cao sẽ biến thành các axit béo từ đó chúng sẽ tích tụ vào hình thành mỡ.

Tinh bột tốt thường được người tiêu dung sử dụng dung để giảm cân vì thành phần đa glycemic thấp nên được đưa vào cơ thể ổn định hơn đưa đường vào máu từ từ và hạn chế việc chuyển hoá đường thành chất béo trong cơ thể.

>> Sữa tăng cân cho người gầy: Muscle mass gainer
Tinh bột có ích lợi gì?

- Tinh bột thường được người tiêu dùng loại bỏ khi trong quá trình giảm cân, nhưng tinh bột mang lợi ích rất nhiều cho cơ thể nếu loại bỏ quá nhiều sẽ dễ dẫn đến tình trạng mất sức và choáng vì thiếu chất, bản thân thực phẩm có tinh bột không làm tăng cân, chỉ có cách chế biến mới gây ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể. Cho nên tinh bột không gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể nếu được sử dụng đúng cách.

Thực phẩm có tinh bột được chia thành 3 nhóm:

- Ngũ cốc: lúa mì, yến mạch, gạo, bắp.

- Các loại khoai củ: khoai tây, khoai lang...

- Đậu khô và tươi: đậu nành, đậu lăng, đậu đen, đậu petit pois...

Labels: ,

0 Comments:

Post a Comment

Subscribe to Post Comments [Atom]

<< Home